Thực hiện niềng răng nên kiêng gì?
Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho mẹ bầu và thai nhi cũng như có được một quá trình niềng răng diễn ra thuận lợi, hiệu quả, chị em cần lưu ý gì? Bài viết bên dưới sẽ giúp chị em giải đáp niềng răng trong suốt có hiệu quả không cùng những thắc mắc về việc mang thai và niềng răng.
Niềng răng cho người mang thai an toàn với Invisalign
Invisalign là công nghệ niềng răng với khay niềng trong suốt, khắc phục những bất tiện của niềng răng mắc cài thông thường, giúp bạn bớt lo lắng về việc ảnh hưởng đến sức khỏe. :
Không phải thăm khám bác sĩ thường xuyên. Niềng răng mắc cài bạn sẽ phải đến nha sĩ thường xuyên để nắn chỉnh nẹp. Với invisalign, trung bình 2 tháng bạn mới cần đến nha sĩ một lần để kiểm tra tiến triển và nhận khay niềng. Các khay được đánh số để bạn có thể tự thay ở nhà.
Phương pháp niềng răng mới nói không với việc nhổ răng, một điều khá kiêng kị khi mang thai. Khay niềng có độ tương thích cao với hàm răng của từng người. Khi đeo mắc cài quá trình điều chỉnh lực sẽ gây khó chịu và hơi đau nhức nhưng khay niềng lại khá thân thiện, không gây đau. Tuy nhiên, khoang miệng của bạn cũng cần mất 1-2 tuần đầu để làm quen với sự xuất hiện của khay.
Sử dụng khay niềng dạng trong suốt có thể tháo lắp, tạo điều kiện thuận lợi cho vệ sinh răng miệng và việc ăn uống khi niềng không còn quá khó khăn. Vấn đề dinh dưỡng khi mang thai sẽ được đảm bảo.
Giải đáp trên đây hy vọng phần nào giải đáp những lo lắng của bạn. Niềng răng trong quá trình mang thai với phương pháp phù hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, tình trạng của mỗi người không giống nhau. Chính vì thế để đảm bảo an toàn tuyệt đối, bạn cần liên hệ với các bác sĩ để nhận tư vấn trước khi quyết định niềng răng chỉnh nha.
Thực hiện niềng răng nên kiêng gì?
Khi mới gắn mắc cài trong vào ngày đầu, bạn sẽ có cảm giác cộm cấn khi mắc cài vướng víu, đau xót do bộ khí cụ cọ xát vào má trong, nướu và lưỡi. Đặc biệt, lực căng kéo bắt đầu tác động lên răng và hàm nên cảm giác ê buốt, đau nhức là không thể tránh khỏi. Nhưng bạn yên tâm vì cảm giác khó chịu này sẽ biến mất sau vài ngày.
Thời gian đầu này thật sự không đơn giản với nhiều người. Mọi hoạt động ăn uống đều phải đặc biệt lưu ý vì hoạt động ăn nhai trở nên khó khăn hơn bình thường.
Không ăn các loại thực phẩm quá cứng, quá dai (kẹo dẻo, kẹo cứng, đá, ..) và loại thực phẩm đòi hỏi chúng ta phải cắn, gặm như ngô, táo, cà rốt hay các loại xương sườn, thịt gà. Bởi vì răng phải vận động mạnh để nghiền thức ăn, làm cấu trúc hàm đang trong quá trình chuyển dịch sẽ bị ảnh hưởng theo hướng ngoài kiểm soát, gây đau đớn nhiều hơn.
Hạn chế bánh kẹo, thức ăn nhiều đường và nhiều cặn bám (khoai tây chiêng, bỏng ngô, bánh quy,…) để tránh tồn đọng và mắc vào kẽ răng khó làm sạch, giảm thiểu nguy cơ sâu răng.
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Thực hiện niềng răng nên kiêng gì?
Reviewed by trám răng tư vấn
on
11 tháng 6
Rating: